Khoan giếng khai thác nước. Hàng ngàn hộ dân ở các huyện vùng ngọt thi nhau đào ao, khoan giếng ngầm lấy nước mặn nuôi tôm thẻ chân trắng, gây hậu quả khó lường về môi trường, sinh thái.
Bỏ xứ đi làm thuê vì…
Hơn 16 năm trước, nhà nước đã đầu tư hàng trăm tỉ đồng để ngăn dòng sông Ba Lai, “ngọt hóa” hơn 100.000 ha đất sản xuất nông nghiệp vùng bắc Bến Tre thuộc các huyện: Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trôm và Tre. Khoan giếng khai thác nước Nhờ đó, người dân trong vùng không còn cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt và sản xuất trong 6 tháng mùa khô. Những mảnh vườn dừa, vườn chuối, bưởi da xanh… đã dần thế chỗ những loài cây hoang dại ở vùng đất này. Khoan giếng khai thác nước
Khoan giếng công nghiệp lấy nước
Khoan giếng khai thác nước
Đề nghị thả nuôi tôm thẻ chân trắng Thế nhưng, vào khoảng năm 2010, khi những vườn cây ăn trái ở vùng đất ngọt hóa bắt đầu cho thu nhập ổn định thì những người chuyên nuôi tôm ở vùng mặn thuộc các huyện Bình Đại, Ba Tri… đã đến thuê mướn đất vườn của những hộ neo đơn với giá cao chót vót để đào ao, khoan giếng lấy nước mặn nuôi tôm thẻ chân trắng, do môi trường vùng nuôi ven biển ô nhiễm nặng nề, tôm nuôi chết liên tục hết vụ này sang vụ khác. Chỉ trong nửa năm, vùng ngọt trở thành cây lành giúp người nuôi hái được tiền tỉ. Khoan giếng khai thác nước
Chuyện trúng tôm tiền tỉ lan ra rất nhanh khiến người dân trong vùng ngọt hóa thi nhau phá vườn, đào ao, khoan giếng lấy nước mặn nuôi tôm để được… đổi đời. Thấy người nuôi tôm biển là có xe mới, nhà tường khang trang, giữa năm 2011, tôi lấy hết tiền tích lũy từ việc bán dừa, bán cá, làm thuê trong nhiều năm và vay thêm đầu tư ao… để nuôi tôm thẻ chân trắng với hy vọng kiếm được tỉ đồng làm vốn rồi nghỉ. Khoan giếng khai thác nước