Khoan giếng – đo tầng địa chất – sửa giếng khoan
Giá trị của Ei – λ tra theo bảng 9.3. Nếu thời gian khai thác nước rất lớn, có thể sử dụng công thức của chuyển động ổn định ở trên để tính toán cho trường hợp chuyển động không ổn định nhưng bán kính ảnh hưởng R xác định theo công thức R = 1.5 với hệ số thấm của tầng chưa nước hTB- chiều dày trung bình của tầng chưa nước trong thời gian khai thác hệ số phóng thích nước
Giếng không hoàn chỉnh thu nước không áp. Tương tự như trường hợp giếng có áp, khi giếng khoan không hoàn chỉnh làm việc trong tầng chứa nước không áp, độ hạ mực nước trong giếng cũng tăng thêm một lượng ∆S0 do tính không hoàn chỉnh của giếng gây nên. ∆S0 được tính theo công thức ở đây độ sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy của tầng chứa nước trước khi bơm hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh xác định theo công thức 9-23 và 9-22 ứng với chuyển động ổn định và không ổn định
Khoan giếng – đo tầng địa chất – sửa giếng khoan
ξ – hàm số không thứ nguyên. Giá trị của nó được xác định theo công thức 9-17. Trị số A trong công thức tra theo đồ thị 9-17 với chiều dài phần thu nước thực tế của giếng độ hạ mực nước thực tế trong giếng khoan không hoàn chỉnh không áp. Tính toán một số thong số cơ bản của giếng khoan
Bán kính ảnh hưởng. Trong điều kiện có thể, nên có các lỗ khoan thăm dò và tiến hành bơm thí nghiệm. Lúc đó bán kính ảnh hưởng R có thể xác định một cách tương đối đúng theo số liệu của giếng thí nghiệm hoặc giếng khai thác trong điều kiện địa chất thủy văn tương tự với giếng thiết kế theo công thức?
R, r, s – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thiết kế. RT, rT, sT – bán kính ảnh hưởng, bán kính ống lọc, độ hạ mực nước của giếng thí nghiệm hoặc giếng đang khai thác. Việc tính toán theo công thức trên gặp một khó khăn là giếng thiết kế còn nhiều thông số chưa được xác định nên phải tính toán theo phương pháp thử dần để có phương án tốt nhất.
Khoan giếng – đo tầng địa chất – sửa giếng khoan
Ngoài ra bán kính ảnh hưởng cũng có thể xác định theo công thức thực nghiệm. Trong chuyển động ổn định độ hạ mực nước trong giếng khi bơm, hệ số thấm của tầng chứa nước, m/ng – Trong chuyển động không ổn định. Hệ số truyền áp, /ng thời gian khai thác nước. Độ hạ mực nước giới hạn. Khi thiết kế và quản lý giếng khoan nhất thiết phải đảm bảo điều kiện độ hạ mực nước của giếng thiết kế Sgh- độ hạ mực nước giới hạn của giếng thiết kế
Với giếng khai thác nước ngầm có áp: Sgh = H – (0.3÷ 0.5)m – ∆S – ∆Hb. Với giếng không áp Sgh = (0.5 ÷0.7)H – ∆S – ∆Hb chiều sâu mực nước tĩnh tính đến đáy cách thủy khi chưa bơm chiều dày tầng chưa nước có áp tổn thất mực nước qua ống lọc độ sâu đặt bơm dưới mực nước động. Độ sâu này có thể lấy từ 2 ÷ 5m Mối quan hệ giữa lưu lượng, độ hạ mực nước và lưu lượng riêng của giếng
Trường hợp nước ngầm có áp: Mối quan hệ Q = f(S) gần như là bậc nhất. Trường hợp này, tỉ lệ giữa lưu lượng và độ hạ mực nước là một đại lượng không đổi hoặc gần như không đổi.Như vậy q chính là lưu lượng tính bình quân trên một đơn vị chiều sâu hạ mực nước được gọi là lưu lượng riêng hay lưu lượng đơn vị của giếng. Trường hợp nước ngầm không áp: Trong tầng chứa nước không áp, khi độ hạ mực nước càng tăng thì chiều dày lớp nước chảy vào giếng càng giảm. Vì vậy lưu lượng thu được cũng giảm đi, nghĩa là độ hạ mực nước S tăng nhanh hơn so với độ tăng lưu lượng Q và
Khoan giếng – đo tầng địa chất – sửa giếng khoan
lưu lượng đơn vị trong trường hợp này là một đại lượng không đổi. Độ hạ mực nước càng tăng thì lưu lượng riêng càng giảm. Mối quan hệ Q = f(S) là một đường cong. Trong thực tế tầng chứa nước được cấu tạo bởi các phần tử đất, cát, cuội sỏi có hình dạng và kích thước rất khác nhau nên hình dạng của các lỗ hổng mà dòng thấm chuyển động qua cũng muôn hình muôn vẻ. Khi bơm nước, các loại tổn thất thủy lực xuất hiện cả trong và ngoài giếng đều tương đối lớn. Với cả tầng chứa nước có áp và không áp, mối quan hệ Q = f(S)
luôn luôn khác với lý thuyết. Vì vậy khi tính toán ngưới ta thường sử dụng các công thức thực nghiệm. Công thức được sử dụng rộng rãi α, β- các hệ số được xác định theo số liệu bơm thi nghiệm. Mối quan hệ giữa S và Q có thể đưa được về dạng bậc nhất. Trong một số trường hợp kết quả tính toán sẽ hợp lý hơn khi sử dụng công thức. Với p, m là các hệ số được xác định bằng các số liệu thí nghiệm. Các tính toán tương tự đối với hệ số α và β ở trên.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng công thức thực nghiệm của M.E. Antopski. Với a, b là các hệ số được xác định dựa vào các số liệu bơm thí nghiệm như hau trường hợp trên. Trình tự thiết kế giếng khoan. Trình tự thiết kế giếng khoan gồm các bước sau. Dựa vào tài liệu khoan thăm dò, xây dựng mặt cắt địa chất với đầy đủ các số
liệu về địa chất và địa chất thủy văn như: cấu tạo địa chất và các đặc trưng của lớp đất đá khoan qua, chiều dày và hệ số thấm của tầng chứa nước, nguồn bổ cập. Lựa chọn tầng chứa nước và xác định độ sâu khoan giếng. Dựa vào lưu lượng yêu cầu, sơ bộ chọn số lượng giếng, sơ đồ bố trí giếng và khoảng cách giữa các giếng, lưu lượng thiết kế của mỗi giếng. Tính toán ống lọc: bao gồm chọn kiểu loại và xác định chiều dài, đường kính ống. Khoan giếng – đo tầng địa chất
Xác định khả năng cung cấp nước của giếng bằng cách chọn trước lưu lượng rồi cần kiểm tra lại độ hạ mực nước trong giếng khi bơm. Xác định đường kính ống vách. Thiết kế phần cách li và bảo vệ. Quản lý và vận hành giếng khoan. Giếng khoan có thể sử dụng bơm lắt tay hay bơm điện để bơm hút nước.
Sân giếng được láng xi măng, có rãnh thoát nước sinh hoạt ra xa khỏi giếng tối thiểu 10m. Miệng giếng cao cách nền giếng tối thiểu 0,3m để chống nước chảy tràng vào giếng, nếu lắp bơm điện miệng giếng phải có nắp đậy, nếu lắp bơm tay thì phải đổ trụ bê tông xi măng bao quanh cột trụ giếng. Khoan giếng – đo tầng địa chất – sửa giếng khoan…