Khoan giếng công nghiệp khai thác nước ngầm. Trong khi đó, cho biết qua thống kê sơ bộ, trong 4 tháng đầu năm 2018, chỉ riêng đã có 1.509 hộ khoan giếng lấy nước mặn nuôi tôm với diện tích trên. đã kết luận việc nuôi tôm trong vùng ngọt hóa hiệu quả và tính bền vững không cao. Nếu nuôi thì cũng chỉ được vài năm, hậu quả lâu dài là ảnh hưởng đến môi trường, đất sản xuất. Đặc biệt, việc người dân khoan giếng lấy nước mặn từ tầng ngầm để nuôi tôm, về lâu về dài sẽ ảnh hưởng đến môi trường tầng nước ngọt, dẫn đến lún đất, nhiễm mặn vùng ngọt hóa
Khoan giếng công nghiệp khai thác nước ngầm
Tự ý phá rừng để nuôi tôm công nghiệp suốt 4 năm nhưng không bị xử lý
Nuôi tôm ồ ạt, gây ô nhiễm nguồn nước
Cũng để hỗ trợ, định hướng cho các hộ thua lỗ trong nuôi tôm biển ở vùng ngọt hóa, 5 năm qua ngành nông nghiệp đã thực hiện nhiều mô hình kinh tế thay thế con tôm nước mặn, như nuôi tôm càng xanh toàn đực, nuôi cá rô đầu vuông, trồng mãng cầu xiêm, bưởi da xanh, trồng mới vườn dừa…Tuy nhiên, các nỗ lực trên đều bị người dân quay lưng sau 2 vụ tôm nuôi có lợi nhuận khá trong năm vừa qua.
Mới đây, trao đổi khẳng định mặc dù việc ngăn chặn người dân nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch gặp khó khăn nhưng chính quyền các cấp vẫn sẽ kiên trì, không để tình trạng này gây nguy cấp cho môi trường đã chỉ đạo tiếp tục kết hợp với các huyện, xã thông báo cho người dân đến mùa mưa tới phải đóng lấp các giếng khoan, cam kết không tái diễn việc khoan giếng lấy nước mặn nuôi tôm. Ngoài ra, cấm không cho người dân hạ thế điện để nuôi tôm trong vùng ngọt hóa”, ông Lập nói. Khoan giếng công nghiệp khai thác nước ngầm